Địa chỉ: 102H Nguyễn Xuân Khoát - P. Tân Thành - Q. Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 028 62678195 - Fax: 028 62679843
Website: tinthinh.vn Email: nhuaduong@tinthinh.vn
Tài Liệu
Sách "CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ"
Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2006
Tác giả: Lê Văn Hiếu - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
MỤC LỤC
Phần thứ nhất: DẦU KHÍ – NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHỨA HYDROCACBON QUAN TRỌNG CHO CÔNG NGHIỆP
Chương 1: Tính chất hóa lý của dầu khí
1.1. Thành phần hóa học của dầu khí
1.1.1. Thành phần nguyên tố của dầu khí
1.1.2. Thành phần hóa học của dầu khí
1.1.2.1. Hydrocacbon- thành phần chính chủ yếu của dầu khí
1.1.2.2. Những thành phần khác trong dầu mỏ
1.2. Các đặc tính vật lý quan trọng của dầu thô
1.2.1. Tỷ trọng
1.2.2. Độ nhớt của dầu và sản phẩm dầu
1.2.3. Thành phần phân đoạn
1.2.4. Nhiệt độ sôi trung bình
1.2.5. Hệ số đặc trưng K
1.3. Các sản phẩm trong lọc dầu
Phần thứ hai. CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN VẬT LÝ TRONG LỌC DẦU
Chương 2. Chuẩn bị dầu thô trước khi chế biến
2.1. Ổn định dầu nguyên khai
2.2. Tách các tạp chất cơ học, nước, muối
2.2.1. Tách bằng phương pháp cơ học
2.2.2. Các phương pháp khác
Chương 3. Chưng cất dầu thô
3.1. Ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô
3.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất
3.2.1. Chưng cất đơn giản
3.2.2. Chưng cất phức tạp
3.2.3 Chưng cất trong chân không và chưng cất với hơi nước
3.3. Sản phẩm của quá trình chưng cất
3.4. Chế độ công nghệ và sơ đồ công nghệ chưng cất
3.4.1. Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến quá trình chưng cất
3.4.2. Lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ của
quá trình chưng cất
Chương 4. Sản xuất dầu nhờn từ dầu mỏ
4.1. Giới thiệu chung
4.2. Thành phần và tính chất của phân đoạn dầu nhờn
4.3. Công nghệ sản xuất dầu nhờn gốc
4.3.1 Chưng cất chân không
4.3.2 Các quá trình trích ly, chiết tách bằng dung môi
4.3.2.1. Quá trình khử asphan trong phần cặn gudron
4.3.2.2. Các quá trình trích ly bằng dung môi chọn lọc
4.3.3. Quá trình tách sáp
4.3.3.1. Tách sáp bằng phương pháp kết tinh
4.3.3.2. Tách sáp bằng dung môi chọn lọc
4.3.4. Quá trình làm sạch bằng hydro
4.3.5. Xu hướng cải tiến công nghệ sản xuất dầu gốc
4.3.6. Phân loại dầu gốc
Phần thứ ba. CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN HÓA HỌC
Chương 5. Quá trình chế biến nhiệt
5.1. Giới thiệu
5.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình chế biến nhiệt
5.2.1. Sự biến đổi của hợp chất parafin
5.2.2. Sự biến đổi của hợp chất olephin
5.2.3. Sự biến đổi của hợp chất naphten
5.2.4. Sự biến đổi của các hợp chất thơm
5.3. Các quá trình công nghệ của chế biến nhiệt
5.3.1. Quá trình cracking nhiệt
5.3.1.1. Thông số công nghệ của quá trình
5.3.1.2. Sơ đồ công nghệ
5.3.1.3. Sản phẩm của quá trình cracking nhiệt
5.3.2. Quá trình cốc hóa
Chương 6. Quá trình cracking xúc tác
6.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình
6.2. Cracking xúc tác các hợp chất hydrocacbon riêng lẻ và phân đoạn dầu mỏ
6.2.1. Cracking xúc tác hydrocacbon parafin
6.2.2. Cracking xúc tác hydrocacbon olephin
6.2.3. Cracking xúc tác hydrocacbon naphten
6.2.4. Cracking xúc tác hydrocacbon thơm
6.2.5. Cracking xúc tác phân đoạn dầu mỏ
6.3. Xúc tác cracking
6.3.1. Zeolit và xúc tác chứa zeolit
6.3.2. Thành phần và tính chất của xúc tác cracking công nghiệp
6.3.2.1. Độ hoạt tính của xúc tác cracking
6.3.2.2. Độ chọn lọc của xúc tác cracking
6.3.2.3. Những thay đổi tính chất của xúc tác khi làm việc
6.3.2.4. Tái sinh xúc tác
6.4. Nguyên liệu của quá trình cracking xúc tác
6.5. Sản phẩm của quá trình cracking xúc tác
6.6. Chế độ công nghệ của quá trình cracking xúc tác
6.7. Dây chuyền công nghệ cracking xúc tác
6.7.1. Lịch sử phát triển công nghệ cracking xúc tác
6.7.2. Dây chuyền công nghệ cracking xúc tác tiêu biểu
6.7.2.1. Dây chuyền cracking với lớp xúc tác chuyển động,
xúc tác dạng cầu
6.7.2.2. Dây chuyền công nghệ xúc tác lớp sôi (FCC)
6.7.3. Hướng phát triển và cải tiến của FCC trong lọc dầu
Chương 7. Quá trình reforming xúc tác
7.1. Cơ sở hóa lý của quá trình
7.1.1. Đặc điểm của các phản ứng chính trong quá trình reforming
7.1.1.1. Phản ứng dehydro hóa naphten thành hydrocacbon thơm
7.1.1.2. Phản ứng dehydro vòng hóa n-parafin
7.1.1.3. Hydro izome hóa
7.1.1.4. Hydrocacking parafin và naphten
7.1.1.5. Phản ứng tạo cốc
7.2. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình reforming xúc tác
7.2.1. Nguyên liệu của quá trình reforming xúc tác
7.2.2. Hydro hóa làm sạch nguyên liệu
7.2.3. Sản phẩm của quá trình reforming xúc tác
7.3. Xúc tác reforming
7.3.1. Bản chất của xúc tác reforming
7.3.2. Vai trò của xúc tác trong khi cải tiến quá trình reforming
7.3.3. Sự thay đổi tính chất của xúc tác trong quá trình làm việc
7.3.4. Tái sinh xúc tác reforming
7.4. Chế độ công nghệ của quá trình reforming xúc tác
7.4.1. Nhiệt độ
7.4.2. Áp suất
7.4.3. Tốc độ nạp riêng thể tích hay thời gian tiếp xúc (thời gian phản ứng)
7.4.4. Tỷ lệ hydro trên nguyên liệu (H2/RH)
7.4.5. Độ khe khắt của quá trình reforming xúc tác
7.5. Sơ đồ công nghệ của quá trình reforming xúc tác
7.6. Quá trình newreforming
Chương 8. Quá trình hydrocracking
8.1. Giới thiệu
8.2. Cơ sở hóa lý của quá trình
8.3. Chế độ công nghệ
8.4. Sơ đồ công nghệ hydrocrcking
Chương 9. Quá trình alkyl hóa
9.2. Cơ sở hóa lý của quá trình
9.2. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình
9.3. Xúc tác của quá trình alkyl hóa
9.4. Chế độ công nghệ của quá trình alkyl hóa
9.4.1. Nhiệt độ phản ứng
9.4.2. Nồng độ axit
9.4.3. Thời gian phản ứng
9.4.4. Nồng độ izobutan
9.5. Dây chuyền công nghệ
9.5.1. Quá trình alkyl hóa với xúc tác la axit H2SO4
9.5.2. Quá trình alkyl hóa với xúc tác HF
Chương 10. Quá trình izome hóa
10.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình
10.1.1. Đặc trưng về nhiệt động học
10.1.2. Cơ chế của phản ứng izome hóa n-parafin
10.1.3. Xúc tác của quá trình
10.2. Quá trình izome hóa công nghiệp
10.2.1. Các quá trình pha lỏng với xúc tác AlCl
10.2.2. Quá trình izome hóa pha hơi
Tài liệu tham khảo
Mục lục
==============================================================================