CÔNG TY TNHH TM-SX-DV TÍN THỊNH

Địa chỉ: 102H Nguyễn Xuân Khoát - P. Tân Thành - Q. Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 028 62678195 - Fax: 028 62679843
Website: tinthinh.vn Email: nhuaduong@tinthinh.vn

Chào mừng Quý Khách đến với nhuaduong.com website của nhà phân phối nhựa đường chuyên nghiệp tại Việt Nam

Tài Liệu

Cẩm nang sử dụng nhựa đường Shell

Ngày đăng: 11/08/2013 22:20

Sách "Cẩm nang sử dụng nhựa đường Shell 60/70 Singapore".

MỤC LỤC

Chương I.            Giới thiệu

1.1.                      Những ứng dụng sớm nhất của chất kết dính bitum

1.2.                      Sự tăng trưởng của việc sử dụng bitum ở Vương quốc Anh

1.3.                      Các loại chất kết dính khác nhau

1.3.1                    Asphalt thiên nhiên khai thác từ hồ

1.3.2.                   Asphalt thiên nhiên từ khai thác đá

1.3.3                    Hắc ín than đá

1.3.4                    Bitum

1.4.                      Tài liệu tham khảo

Chương 2 .          Sản xuất, tồn chứa và sử dụng bitum

2.1.                      Sản xuất bitum

2.1.1.                   Chưng cất phân đoạn dầu thô

2.1.2..                  Quá trình sục khí cặn nhẹ

2.1.2.1.                Mô tả quá trình sục khí liên tục

2.1.2.2.                Bitum bán thổi khí

2.1.2.3.                Bitum thổi khí toàn phần

2.1.2.4.                Bản chất hóa học của quá trình thổi khí

2.2.                      Nhiệt độ bảo quản và xử lý bitum

2.2.1.                   Bồn chứa bitum

2.2.2                    Nhiệt độ bơm và tồn chứa bitum

2.3.                      Các khía cạnh về môi trường và an toàn của bitum

2.3.1                    Những nguy cơ trong quá trình sử dụng bitum

2.3.1.1.                Độc tính của  bitum

2.3.1.2.                Khả năng gây hại khi tiếp xúc qua da

2.3.1.3.                Sơ cứu khi bị bỏng

2.3.1.4.                Nguy cơ gây hại qua đường hô hấp

2.3.1.5.                Sơ cứu đối với trường hợp hít phải hơi bitum

2.3.2.                   Các biện pháp phòng ngừa tai nạn  cho cá nhân

2.3.2.1                 Dụng cụ bảo hộ lao động cá nhân

2.3.2.2                 Vệ sinh cá nhân

2.3.3                    Phòng cháy chữa cháy

2.3.4                    Lấy mẫu bitum

2.3.4.1                 Lấy mẫu trực tiếp qua miệng bồn

2.3.4.2                 Lấy mẫu qua van

2.4                       Tài liệu tham khảo

Chương 3.           Các đặc tính kỹ thuật và chất lượng của bitum

3.1                       Các loại bitum thường phân loại theo độ kim lún

3.2                       Bitum oxy thổi khí

3.3                       Bitum cứng

3.4                       Bitum lỏng cutback

3.5                       Chất lượng bitum

3.5.1                    Đặc tính kết dính nội tại

3.5.2                    Khả năng bám dính với cốt liệu

3.5.3                    Độ bền của bitum

3.5.3.1                 Sự hóa cứng do bay hơi và oxy hóa

3.5.3.2                 Sự hóa cứng do thất thoát các thành phần dầu

3.5.4                    Thẩm định các thử nghiệm QUALAGON và các tiêu chuẩn thẩm định

3.6                       Tài liệu tham khảo

Chương 4.           Các loại nhũ tương bitum

4.1                       Các chất tạo nhũ tương

4.2                       Sản xuất nhũ tương bitum

4.3                       Công thức nhũ tương bitum

4.3.1                    Độ ổn định của nhũ tương

4.3.1.1                 Độ ổn định trong quá trình tồn chứa

4.3.1.2                 Tốc độ phá vỡ cấu trúc khi tiếp xúc với cốt liệu

4.3.2                    Độ kết dính của nhũ tương

4.3.3                    Độ nhớt của nhũ tương

4.4                       Phân loại và đặc tính kỹ thuật của các loại nhũ tương bitum

4.5                       Biến đổi các đặc tính của nhũ tương bitum

4.5.1                    Làm thế nào để tăng độ nhớt của một nhũ tương

4.5.2                    Làm thế nào để giảm độ nhớt của nhũ tương

4.5.3                    Làm thế nào để thay đổi tốc độ phá vỡ cấu trúc của nhũ tương

4.5.4                    Làm thế nào để tác động đến độ ổn định của nhũ tương trong quá trình

tồn chứa

4.5.5                    Làm thế nào để thay đổi thành phần kích thước hạt của một nhũ tương

4.6                       Các công dụng của nhũ tương bitum

4.6.1                    Nhũ tương bitum trong hỗn hợp rải đường

4.6.2                    Các ứng dụng khác của nhũ tương bitum

4.6.2.1                 Sử dụng để làm ổn định  đất

4.6.2.2                 Làm chậu tạm để ươm cây

4.6.2.3                 Chống thấm

4.6.2.4                 Lớp phủ bảo vệ

4.6.2.5                 Trám khe hở và thấm nhập

4.7                       Tài liệu tham khảo

Chương 5 .          Các thí nghiệm cơ học và đặc tính của bitum

5.1                       Các thí nghiệm về chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của bitum

5.1.1                    Thí nghiệm về độ kim lún

5.1.2                    Thí nghiệm điểm hóa mểm

5.2                       Thí nghiệm điểm gãy Fraass

5.3                       Độ nhớt

5.3.1                    Máy đo độ nhớt đĩa trượt

5.3.2                    Nhớt kế mao quản

5.3.3                    Nhớt kế dạng phiễu

5.4                       Biểu đồ số liệu thí nghiệm bitum

5.4.1                    Nhóm bitum S

5.4.2                    Nhóm các bitum B

5.4.3                    Nhóm các bitum W

5.5                       Tính mẫn cảm với nhiệt độ hay chỉ số kim lún

5.6                       Các dặc điểm kỹ thuật của bitum

5.6.1                    Khái niệm độ cứng đàn hồi

5.6.2                    Xác định mô đun độ cứng của bitum

5.6.2.1                 Đo môđun độ cứng

5.6.2.2                 Dự đoán môđun độ cứng

5.6.3                    Cường độ kéo

5.6.4                    “Cường độ “ mỏi

5.7                       Tài liệu tham khảo

Chương 6.           Cấu trúc , thành phần cấu tạo và  đặc tính lưu biến của bitum

6.1                       Thành phần cấu tạo của bitum

6.1.1                    Asphalten

6.1.2                    Những chất nhựa

6.1.3                    Các chất thơm

6.1.4                    Các chất no

6.2                       Cấu trúc của bitum

6.3                       Mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo và độ lưu biến

6.4                       Mối quan hệ giữa thành phần hóa học và đặc tính vật lý

6.5                       Tài liệu tham khảo

Chương 7.           Ảnh hưởng của các đặc tính của bitum đối với các đặc điểm

                             kỹ thuật trong ứng dụng

7.1                       Ảnh hưởng của các đặc tính của bitum

7.1.1                    Trộn và vận chuyển

7.1.2                    Rải đưởng và lu lèn

7.2                       Ảnh hưởng của các đặc tính bitum đến các biểu hiện của hỗn hợp

bitum trong vận hành

7.2.1                    Biểu hiện khi nhiệt độ sử dụng cao

7.2.1.1                 Biến dạng vĩnh viễn

7.2.1.2                 Hiện tượng bitum sùi lên mặt đường

7.2.2                    Các biểu hiện của bitum trên mặt đường ở nhiệt độ hoạt động thấp

7.2.2.1                 Hiện tượng nứt

7.2.2.2                 Hiện tượng nứt do nhiệt độ thấp

7.2.2.3                 Hiện tượng nứt liên quan đến tải trọng

7.2.2.4                 Hiện tượng nứt dây chuyền

7.2.2.5                 Hiện tượng bong cốt liệu khỏi mặt đường

7.2.2.5.1              Bong cốt liệu mặt đường đá nhựa

7.2.2.5.2              Tình trạng bong cốt liệu đối với asphalt lu nóng rải mặt đường

7.2.3                    Ảnh hưởng của bitum đến sự hình thành lớp nhám ở lớp

mặt đường rải bằng asphalt lu nóng

7.2.3.1                 Các yêu cầu kỹ thuật về hằng số điện môi

7.3                       Tài liệu tham khảo

Chương 8.           Độ bền của bitum

8.1                       Sự hóa cứng của bitum

8.1.1                    Sự oxy hóa

8.1.2                    Tổn thất do bay hơi

8.1.3                    Hóa cứng lý học

8.1.4                    Sự hóa cứng do hao hụt thành phần dầu

8.2                       Sự hoá cứng của bitum trong quá trình bảo quản, trộn và trong quá

trình sử dụng

8.2.1                    Sự hóa cứng của bitum trong bảo quản với khối lượng lớn

8.2.2                    Sự hóa cứng của bitum trong quá trình trộn với cốt liệu

8.2.3                    Sự hóa cứng của bitum trong hỗn hợp với thời gian bảo quản,

vận chuyển và rải đường

8.2.4                    Sự hoá cứng của bitum trên đường

8.3                       Các thí nghiệm về sự lão hóa bitum

8.4                       Tài liệu tham khảo

Chương 9 .          Độ bám dính cốt liệu của bitum

9.1                       Độ kết dính khi không có nước

9.2                       Kết dính khi có nước

9.2.1                    Hiện tượng không kết dính khi có nước

9.3                       Các đặc tính cơ bản của hệ bitum/cốt liệu/nước

9.4                       Các yếu tố tác động đến sự kết dính bitum/cốt liệu

9.5                       Cơ chế bong mối liên kết

9.5.1                    Sự chiếm chỗ

9.5.2                    Sự tách rời

9.5.3                    Đứt lớp màng bitum bao quanh cốt liệu

9.5.4                    Phồng rộp và rỗ

9.5.5                    Sự xói mòn do thủy lực

9.5.6                    Áp lực nước lỗ rỗng

9.5.7                    Mất liên kết  hóa học

9.6                       Kiểm tra độ kết dính

9.6.1                    Thí nghiệm ngâm nước tĩnh

9.6.2                    Các thí nghiệm ngâm nước động

9.6.3                    Các thí nghiệm ngâm dung dịch hóa học

9.6.4                    Các thí nghiệm ngâm nước dưới tác động cơ học

9.6.5                    Các thí nghiệm ngâm nước có tác động của bánh xe

9.6.6                    Các thí nghiệm trộn

9.7                       Nâng cao độ kết dính bitum/cốt liệu

9.8                       Tài liệu tham khảo

Chương 10 .        Các loại bitum cải tiến

10.1                     Vai trò của các bitum cải tiến trong hỗn hợp bitum-cốt liệu

10.2                     Cải tiến bitum

10.2.1                  Cải tiến bitum bằng cách cho thêm lưu huỳnh

10.2.2                  Cải tiến bitum bằng cách cho thêm cao su

10.2.3                  Cải tiến bitum bằng cách cho thêm hợp chất mangan hữu cơ

10.2.4                  Cải tiến bitum bằng cách cho thêm các polymer dẻo nhiệt

10.2.5                  Cải tiến bitum bằng cách cho thêm cao su dẻo nhiệt

10.2.5.1               Ảnh hưởng của thành  phần cấu tạo của bitum đến hỗn

hợp cao su nhiệt dẻo /bitum

10.2.5.2               Sản xuất các hỗn hợp bitum cao su nhiệt dẻo

10.2.5.3               Các đặc tính của hỗn hợp bitum/cao su dẻo nhiệt

10.2.6                  Các chất liên kết chịu nhiệt

10.3                     Các mối quan hệ giữa chi phí – đặc tính kỹ thuật đối với các chất

liên quan cải biến

10.4                     Tài liệu tham khảo

Chương 11.         Các dạng hỗn hợp vật liệu bitum và ứng dụng của chúng                    

11.1                     Asphalt

11.1.1                  Vữa nhựa

11.1.2                  Asphalt rải nóng (HRA)

11.2                     Vật liệu đá nhựa (Coated Macadam)

11.2.1                  Hỗn hợp đá nhựa hạt vừa và hở

11.2.2                  Lớp đá nhựa cấp phối kín và đặc

11.2.3                  Vật liệu đá nhựa cường độ cao

11.2.4                  Đá nhựa cấp phối hạt mịn

11.3                     Bê tông nhựa asphalt

11.4                     Lớp tạo nhám, lớp đá nhựa thấm nước

11.4.1                  Sự phát triển của vật liệu đá nhựa thấm nước

11.4.2                  Ích lợi của lớp đá nhựa thấm nước

11.4.2.1               Sự giảm tóe nước

11.4.2.2               Khả năng giảm tiếng ồn

11.4.3                  Nhược điểm của đá nhựa thấm nước

11.5                     So sánh sự làm việc của các lớp vật liệu mặt đường khác nhau

11.6                     Tài liệu tham khảo

Chương 12.         Sản xuất và kiểm tra chất lượng các hỗn hợp bitum

12.1                     Các loại trạm trộn

12.1.1                  Trạm trộn chu kỳ sấy nóng gián tiếp

12.1.2                  Trạm trộn chu kỳ cấp nhiệt trực tiếp

12.1.3                  Trạm trộn liên tục cấp nhiệt trực tiếp

12.2                     Quản lý chất lượng sản phẩm hỗn hợp bitum

12.3                     Xác định các thuộc tính của bitum thu hồi được sau thí nghiệm

12.4                     Các vật liệu bitum tái chế

12.4.1                  Tái chế vật liệu đá nhựa tại hiện trường

12.4.2                  Tái chế trong trạm trộn

12.5                     Tài liệu tham khảo

Chương 13 .        Vận chuyển, rải và đầm hỗn hợp vật liệu bitum

13.1                     Vận chuyển

13.2                     Rải hỗn hợp vật liệu bitum

13.3                     Đầm nén vật liệu bitum

13.3.1                  Các phương pháp cải thiện chất lượng đầm nén

13.3.1.1               Tăng chiều dày lớp vật liệu

13.3.1.2               Tăng công tác đầm nén

13.3.1.3               Kỹ thuật đầm nén được cải tiến

13.3.2                  Các chỉ tiêu đầm nén vật liệu bitum

13.3.2.1               Chỉ tiêu về độ rỗng

13.3.2.2               Tỉ số độ chối và độ chặt

13.4                     Khả năng thi công của các vật liệu bitum

13.5                     Độ nhám bề mặt

13.6                     Tài liệu tham khảo

Chương 14 .        Các thí nghiệm cơ học về vật liệu bitum

14.1                     Các thí nghiệm cơ bản

14.1.1                  Thí nghiệm nén ba trục với tải trọng trùng phục

14.1.2                  Thí nghiệm nén tĩnh từ biến dọc trục, nở hông tự do

14.1.3                  Thí nghiệm kéo gián tiếp , tải trọng trùng phục

14.1.4                  Các thí nghiệm kiểm tra mô đun đàn hồi động và mỏi

14.2                     Các thí nghiệm mô phỏng

14.2.1                  Các thí nghiệm vệt bánh xe

14.3                     Các kiểm tra thực nghiệm

14.3.1                  Thí nghiệm Marshall

14.4                     Tài liệu tham khảo

Chương 15.         Các thuộc tính cơ học của các hỗn hợp vật liệu bitum

15.1                     Độ cứng động học của các vật liệu bitum

15.1.1                  Tính toán độ cứng của hỗn hợp vật liệu bitum

15.2                     Biến dạng dư của các vật liệu bitum

15.2.1                  Tính toán biến dạng dư

15.3                     Đặc tính chịu mỏi của hỗn hợp vật liệu bitum

15.3.1                  Tính toán mỏi

15.4                     Tài liệu tham khảo

Chương 16.         Các chỉ tiêu kỹ thuật và việc thiết kế các hỗn hợp bitum

16.1                     Các chỉ tiêu kỹ thuật theo phương pháp thiết kế truyền thống

16.2                     Nguyên tắc thiết kế hỗn hợp

16.3                     Thiết kế hỗn hợp có cấp phối liên tục

16.3.1                  Phương  pháp thiết kế của Viện Asphalt

16.3.2                  Phương pháp thiết kế hỗn hợp của DoE (Ngành sân bay)

16.4                     Thiết kế thành phần các hỗn hợp có cấp phối gián đoạn

16.4.1                  Phương pháp thiết kế hỗn hợp theo BS 594, 1973

16.4.2                  Phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp theo BS 598,1985

16.5                     Một phương pháp thiết kế hồ vữa khác

16.6                     Lựa chọn các thuộc tính kỹ thuật Marshall tiêu biểu

16.7                     Tài liệu tham khảo

Chương 17 .        Thiết kế  kết cấu mặt đường dùng vật liệu bitum

17.1                     Các thành phần kết cấu của mặt đường nhựa

17.1.1                  Tầng nền - móng

17.1.2                  Tầng móng

17.1.3                  Tầng mặt

17.2                     Các yếu tố liên quan đến việc thiết kế  mặt đường

17.2.1                  Tải trọng

17.2.2                  Các ảnh hưởng của môi trường

17.3                     Thiết kế mặt đường

17.3.1                  Các phương pháp thiết kế thực nghiệm và nửa thực nghiệm

17.3.2                  Các phương pháp giải tích

17.4                     Móng đường và các vật liệu lớp móng được cải thiện

17.5                     Sự thay thế vật liệu bitum

17.6                     Tài liệu tham khảo

Chương 18.         Lớp láng mặt

18.1                     Các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của lớp láng mặt

18.2                     Thiết kế lớp láng mặt

18.2.1                  Phương pháp thiết kế theo tạp chí Road Note 39

18.2.2                  Một phương pháp kỹ thuật để thiết kế lớp láng mặt

18.2.2.1               Sự găm bám của đá găm

18.2.2.2               Độ nhám mặt đường cũ

18.2.2.3               Độ nhám và khả năng chống trượt của mặt đường

18.3                     Các loại chất kết dính dung cho lớp láng mặt

18.3.1                  Nhựa lỏng và nhũ tương nhựa

18.3.1.1               Nhũ tương nhựa

18.3.1.2               Nhựa lỏng

18.3.1.3               Lựa chọn chất kết dính

18.3.2                  Các chất kết dính polymer biến tính

18.3.3                  Các chất kết dính nhựa expoy chịu nhiệt

18.4                     Cốt liệu và đá găm

18.4.1                  Lựa chọn đá găm

18.4.2                  Sức kháng trượt

18.4.3                  Chất kết dính và sự dính bám với đá găm

18.5                     Thiết bị thi công

18.5.1                  Máy tưới nhựa

18.5.2                  Thiết bị rải đá

18.5.3                  Các máy lu

18.5.4                  Máy quét

18.6                     Kỹ thuật thi công lớp láng mặt

18.6.1                  Lớp lót

18.6.2                  Láng nhựa 2 lớp

18.6.2.1               Phương thức một lần tưới nhựa hai lần rải đá

(hay phương pháp chèn lấp)

18.6.2.2               Phương thức hai lần tưới nhựa , hai lần rải đá

18.7                     Bảo dưỡng và điều chỉnh giao thông

18.8                     Các dạng hư hỏng của lớp láng mặt

18.9                     Vữa nhựa

18.10                   An toàn

18.10.1                Nhiệt độ thi công

18.10.2                Hoạt động của thiết bị phun nhựa lỏng

18.10.3                Hoạt  động của thiết bị phun tưới nhũ tương nhựa

18.10.4                Vệ sinh, áo quần bảo hộ lao động và các biện pháp

phòng ngừa cho công nhân

18.11       Triển vọng của lớp láng mặt

18.12       Tài liệu tham khảo                                                                                    

Chương 19 .        Các dạng thức ứng dụng khác của hỗn hợp vật liệu bitum

19.1                     Các ứng dụng trong thủy công

19.2                     Các ứng dụng trong ngành đường sắt

19.3                     Tạo màu sắc cho mặt đường

19.3.1                  Sự kết hợp của các chất nhuộm màu

19.3.2                  Việc sử dụng các đá găm được tạo màu

19.3.3                  Việc áp dụng một xử lý bề mặt tạo màu

19.3.4                  Cốt liệu màu được bọc bởi bitum thông thường

19.3.5                  Cốt liệu có màu được bọc bởi chất kết dính trong mờ

19.4                     Vật liệu bitum dùng cho các khu vực vui chơi , giải trí

19.5                     Các đường đua ôtô

19.6                     Các đường vòng để kiểm tra phương tiện giao thông

19.7                     Bó vỉa bằng vật liệu asphalt

19.8                     Tài liệu tham khảo

Chương 20.         Một số vấn đề khác liên quan đến bitum

20.1                     Các hằng số vật lý của bitum

20.1.1                  Trọng lượng riêng

20.1.2                  Hệ số nở khối của bitum

20.1.3                  Các thuộc tính điện học của bitum

20.1.3.1               Tính dẫn điện

20.1.3.2               Khả năng cách điện

20.1.3.3               Hằng số điện môi (độ điện thấm)

20.1.4                  Các thuộc tính nhiệt học

20.1.4.1               Tỉ nhiệt của bitum

20.1.4.2               Tính dẫn nhiệt

20.2                     Các hệ số chuyển đổi độ nhớt của bitum

20.3                     Các biểu đồ và công thức dùng cho pha trộn

20.4                     Tính toán độ dày của màng nhựa trong một hỗn hợp vật liệu bitum

20.5                     Tương lai

20.6                     Tài liệu tham khảo

Bài viết khác: